Chuyển đến nội dung chính

Phách

Có lẽ một trong những khái niệm nhìn có vẻ đơn giản nhưng lại dễ gây bối rối nhất là nhịp và số nhịp. Trong âm nhạc, một ô nhịp là khoảng cách giữa hai vạch nhịp. Muốn biết mỗi ô nhịp có trường độ bao nhiêu ta căn cứ vào số loại nhịp viết ở đầu bài nhạc, gọi tắt là số nhịp.
Các nhịp thường thấy là 2/4,3/4 và 4/4. Số trên cùng (tỉ số) cho ta biết có bao nhiêu phách trong một ô nhịp nói nôm na là bao nhiêu nhịp trong một ô nhịp. Số bên dưới (mẫu số) cho ta biết loại nốt nào được tính là một phách.


Phách nặngPhách nhẹ. Phách nặng phách nhẹ khiến cho ta phân biệt được điệu nhạc.
Ví dụ điệu Valse có nhịp là 3/4. Có nghĩa là trong một khuôn có 3 phách. Ở đây có một phách NẶNG và hai phách NHẸ. Được xếp theo: 1 nặng, 2 nhẹ, 3 nhẹ.
Ta nghe thì sẽ thấy như sau: Xình chát chát – xình chát chát – xình chát chát.
Điệu Tango có nhịp 4/4. Có 4 phách. Xếp theo: 1 nhẹ, 2 nhẹ, 3 nhẹ, 4 nặng. Giữa phách 3 và phách 4 có thêm một phách phụ.
Ta nghe thấy như sau: CHÁT CHÁT CHÁT xình XÌNH – CHÁT CHÁT CHÁT xình XÌNH
Chúng ta nhắc về phách ở đây vì khi đệm hát và đặc biệt là đệm cho người khác nhảy phách rất quan trọng. Nhớ lại về hợp âm, để hiểu rõ về hợp âm 3 và công thức 1-3-5.
Coi lại phần 16, bạn sẽ thấy là bài nhạc bắt đầu bằng chủ âm và kết ở ô nhịp cuối bằng chủ âm. Đây chính là liên quan đến Phách. Bởi vì khi một chủ âm có 3 nốt chính (như gam La thứ – Am là: La, Đô, Mí) thì những phách mạnh của những nốt đầu bài hát hay cuối bài hát thường rơi vào đúng 3 nốt chính của chủ âm đấy.
Ta có hai trường hợp:
Chủ âm là thứ: Nhiều bài hát Việt Nam, nốt đầu lại rơi vào đúng nốt 1 của chủ âm. Có nghĩa là nếu chủ âm là La thứ Am (A-C-E) thì nốt đầu tiên của bản nhạc rất có thể là A.
Một số it bài khác rơi vào nốt thứ 5. Nếu vậy, như trên nốt đầu có thể sẽ là E. Thông thường những bài trong trường hợp nốt thứ 5 là những đoạn mở đầu cao rồi rơi xuống thấp. Nói chung chỗ này bạn cần kinh nghiệm và có một chút chú ý.
Chủ âm là trưởng: Nhiều bài hát Việt Nam, nốt đầu lại rơi vào đúng nốt 5 của chủ âm. Có nghĩa là nếu chủ âm là Do (C-E-G) thì nốt đầu tiên của bản nhạc rất có thể là G.

Nhận xét

  1. Để phân biệt phách nặng và nhẹ trong hoc dan guitar lúc đầu thật không đơn giản chút nào

    Trả lờiXóa

Đăng nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cách đánh điệu Blue

Điệu Blue: nhẹ nhàng sâu lắng và đậm chất buồn   1. Nhịp: 4/4 2. Bùm – xình – chát – xình. 3. Cách đánh: 3.1. Cơ bản: Bass – 3 – 12 – 3 3.2. Nâng cao: áp dụng điệu slow surf cho những đoạn cao trào: Bass – 3 – 2 – 3 – 1 – 3 – 2 – 3 4. Vận dụng: 4.1. Cơ bản: Cô bé mùa đông Từng cơn gió [Am], khẽ vô tình [Em]. Chiếc lá [F] lìa cành, buông xuống [C] lòng đường Ngồi nhặt những chiếc lá [Am] tôi nhớ về [Em] , Cô bé [F] đáng yêu của tôi [G]. Mùa đông [Am] đến em vẫn cười [Em]. Em ước [F] mình là , bông tuyết [C] ngoài trời Để được bay mãi [Am] lên thiên đường [Em], Một thiên [F] đường tuyết rơi [E7]. Tuyết [Am] chẳng có đâu [Em] em ơi, Chỉ có [F] tôi bên cạnh [C] em thôi. Mùa đông đến [Am] dẫu khiến em [Em] sẽ lạnh, Đừng lo [F] vì còn tôi đây [G] … Bước [C] cùng với nhau [G], Dưới cơn mưa [Am] phùn rất lâu [Em] Tôi nhìn em [F], em đỏ mặt [C]. Em không nói [Dm] khiến cho lòng tôi [G] bồi hồi Trong [C] ngần mắt em [G], Thấy long lanh [Am] muôn vàng tuyết rơ

Điệu Disco

Điệu Disco: hay còn được gọi là điệu bepop, tiết tấu vui tươi. 1. Nhip: 2/4, 4/4 2. Cách đánh: Xuống – Lên – Bịt – Lên Hoặc Lên – Xuống – Lên – Bịt 3. Vận dụng: Xăng  Am———————————————-Dm Xăng , sao vừa tăng giá mấy hôm lại tăng ———————————————Am Đang thời lạm phát khắp nơi đều căng —————————————— E Phen này chết đói dân nhe cả răng ————————————– Am Sao lại chơi ác với dân vậy xăng Xăng bây giờ ta biết kiếm ăn làm sao Xăng giờ tăng giá mỗi hôm một cao Bao tiền trong ví mỗi hôm một down Xăng lại chơi ác với dân vậy sao ———-Dm————– E ——————–Am Giờ xe máy cất trong nhà mình đếch thèm đi ————— Dm ————————————–E Đi bằng xe bus chi tiền cũng ít đỡ phải đau đít ———— Dm ———— E ——————– Am Giờ cưa gái, đến chơi nhà mình cứ tặng xăng ——————–Dm————————————–­- E Xăng giờ cao giá, lấy lòng ba má không cần hoa lá  

Cách đánh điệu SLOW ROCK

1. Điệu Slow Rock 2. Nhịp: 4/4; 6/8 3. Đập – xạch – xạch – chat – xạch – xạch. 4. Cách đánh: 4.1. Cách rải : Ngón cái đánh 1 trong 3 dây Bass (tùy từng hợp âm mà các bạn đánh dây bass của hợp âm đó). 3 ngón trỏ-giữa-nhẫn rải dây 3 -2-1 -2 -3 Đập – xạch – xạch – chat – xạch – xạch 1 –      2     -     3     -     4 -  5        -    6 4.2. Cách quạt chả : Cách 1: Xuống – xuống – lên – xuống – lên – đập – xuống – xuống ( hết một khuông nhạc) Dùng thịt của ngón cái (hoặc móng của ngón trỏ) để dập xuống cho phách mạnh đầu tiên của nhịp Slow Rock. Đập : tất cả phần móng và phần thịt của bàn tay vào dây đàn. Về cơ bản là xuống – lên là giống nhau, sự khác nhau chỉ nằm ở ngón mà mình dùng. Chuyển gam : Chuyển từ XUỐNG thứ 3 (sau đập thứ 2) Cách 2: Bùm(X) chát(X) chát(L) chát(X) chát(X)-> Bass X LX X + Bùm: quạt 3 dây trên. + Chát: quạt 3 dây dưới. 5. Vận dụng Tuổi hồng thơ ngây Điệu SlowRock – Bass 3 2 1 2 3 —————–C —————Am——–Dm————